Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của nhân dân và của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Nhận thức sâu sắc truyền thống chính trị của dân tộc là "nước lấy dân làm gốc", "chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân", Chủ tịch Hồ Chí Minh càng thấy rõ vai trò, sức mạnh của nhân dân theo nguyên lý mácxít "cách mạng là sự nghiệp của quần chúng" và vận dụng nguyên lý này thành tư tưởng.

Thư viện trường học

Sự cần thiết phải xây dựng thư viện trong trường học đã rõ. Nhưng để xây dựng được thư viện đạt chuẩn và phục vụ hiệu quả nhu cầu dạy và học của giáo viên, học sinh phụ thuộc rất lớn vào sự quan tâm và tính năng động của mỗi trường học.

Một ngày ở Hải Minh

Từ ngoài biển nhìn vào Hải Minh chỉ thấy vài nóc nhà nhô cao lên giữa nền xanh thẫm của biển và bán đảo Phương Mai, nhưng khi bước chân vào Hải Minh là như lạc vào mê cung. Nhà san sát nhau, lối đi quanh co, nhỏ hẹp… Tên gọi hành chính của Hải Minh là khu vực 9, thuộc phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn.

Phát triển nông nghiệp - nông thôn ở Bình Định qua nửa nhiệm kỳ Đại hội Đảng

Theo báo cáo đánh giá của Tỉnh ủy, trong gần 3 năm qua, sản xuất nông nghiệp ở Bình Định phát triển tương đối toàn diện, tốc độ tăng trưởng khá; giá trị sản xuất (giá cố định 1994) tăng bình quân 3 năm (2001-2003) là 5,6% (mục tiêu đề ra 5-5,5%). Cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành đã chuyển dịch rõ nét hơn.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc

Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt, là chiến lược tập hợp lực lượng đấu tranh với kẻ thù dân tộc và giai cấp trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Người đã sử dụng khoảng 2.000 lần cụm từ "đoàn kết", "đại đoàn kết" trong các văn bản viết. Người luôn luôn nhận thức đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề sống còn, quyết định sự thành công của cách mạng.

Trường THPT tư thục Xuân Diệu: Sức tàn, lực kiệt

Năm học 2000-2001, Trường THPT dân lập Xuân Diệu (TP Quy Nhơn) tiếp tục hoạt động dưới cái tên mới là Trường THPT tư thục Xuân Diệu (gọi tắt là trường Xuân Diệu). Tuy nhiên, sự thay đổi hình thức này đã không đủ sức vực dậy một ngôi trường "sức đã tàn, lực đã kiệt". Bằng chứng là từ năm học 2003-2004, khi Sở GD-ĐT Bình Định không còn cho "chỉ tiêu", trường Xuân Diệu đã không tuyển được học sinh lớp 10.

CÁC TIN KHÁC >>
Nghề nấu đám tiệc
Nỗi niềm nữ công nhân trong khu công nghiệp
Vài suy nghĩ về tư tưởng của Lê nin về nhà nước
Nguyên Hiệu trưởng Nguyễn Sĩ Sáu lãnh án 6 năm tù
Những tấm lòng đến với đồng bào vùng lũ
Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Gắn tình thương lên 748 ngôi nhà
Phật giáo thực hành "từ bi hỷ xả" nhưng kiên quyết lên án sự vu khống, dối trá
Hấp dẫn vải ký