Tạp bút:
Còn mãi hoa vàng ngày cũ

Cứ mỗi năm vào độ cuối thu nơi góc vườn cũ, mẹ thường để lại một khoảng đất trống để gieo hạt giống hoa vạn thọ. Dù xung quanh ấy đang cần trồng thêm các loại rau từ luống hành, vạt cải, liếp cà chạy dài trên khoảng đất nhỏ của mẹ. Hết mỗi vụ rau thì mẹ chuẩn bị cho các loại đỗ, giàn dưa leo, khóm ớt, dãy cà kế tiếp như bao mùa chuyển dịch theo tuổi của người.

Thơ: Mai Thìn, Miên Linh

Lúa đã chín vàng, khoai đã mùa no bột / mà sao chửa về hỡi cánh Thiên Di? / em ăn hướng bắc, em ở hướng đông

Thành Bình Định - nét khắc của lịch sử và văn chương (kỳ cuối)

Quan Bố chánh Bình Định lúc ấy chính là Nguyễn Bá Trác, tác giả các sách Hoàng Việt Giáp Tí niên biểu, Hán học văn học khảo cùng một số bài báo, thơ văn in trên tạp chí Nam Phong. Sở dĩ quan Tổng chơi xỏ lại quan Bố là vì cuộc đời Nguyễn Bá Trác có nhiều uẩn khúc.

Thành Bình Định - nét khắc của lịch sử và văn chương (kỳ 3)

Sự gian ác của quan chức triều đình giai đoạn này ở Bình Định, điển hình nhất là Nguyễn Thân. Trong thư gửi Toàn quyền Paul Doumer, Nguyễn Thân đã bộc lộ toàn vẹn tính chất tay sai đắc lực của thực dân Pháp: "…Tỉnh Bình Định lại có loạn dấy lên nữa, nhà nước sai tôi đi tiễu phỉ lần thứ nhì, tôi dẹp được giặc giã, tỉnh này yên hàn từ đó.

Thành Bình Định - nét khắc của lịch sử và văn chương (kỳ 2)

Thành Bình Định tồn tại gần một thế kỷ rưỡi dưới triều Nguyễn, với nhiều cảnh huống lịch sử khác nhau. Năm Minh Mạng thứ 20, cuộc cải cách điền địa 1839 ở Bình Định đã diễn ra khá mạnh mẽ và toàn diện để triều đình làm thể nghiệm quản lý ruộng đất.

CÁC TIN KHÁC >>
Thành Bình Định - nét khắc của lịch sử và văn chương (kỳ 1)
Ta lớn lên trong mỗi lời ru
Cảm nhận thơ Trần Hà Nam
Thời sự Văn nghệ
Folklorists liệt truyện
Folklorists liệt truyện
"Thầy giáo dạy vẽ" - một truyện ngắn cảm động về tình thầy trò
Cội nguồn và hành trình "làm mới" tuồng cổ
Nỗi nhớ xê dịch
Thơ: Lê Bá Du, Nguyễn Đình Lương, Nguyễn Đình Nhâm