LỜI GIỚI THIỆU

Mịch Quang sinh ngày 1/ 5/ 1917 tại làng Phụng Sơn xã Phước Sơn huyện Tuy Phước, Bình Định. Ông là một trong những nhà nghiên cứu và tác giả tuồng hàng đầu đất nước, đã được tặng thưởng huân chương Lao động hạng Nhất và Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật.

Phần ba: Những bài viết về Mịch Quang (tiếp theo và hết)

Thanh gươm hát bội - Đài tưởng niệm một danh nhân
Sự ngưỡng mộ của con người hôm nay đối với những danh nhân văn hóa tiền bối thật nhiều vẻ. Chúng ta đã có bao nhiêu bài thơ cảm hoài về Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương v.v… Chúng ta đã có không ít những vở diễn về những bậc đại trí, đại nhân yêu nước thương dân ở các thế kỷ trước.

Thư từ Đại Tây Dương

Thương mến gửi anh Mịch Quang!
Đọc những bài anh viết và đăng nhiều nơi và nhất là đọc đi đọc lại quyển “Âm nhạc và sân khấu kịch hát dân tộc” của anh, tôi vô cùng tâm đắc với nhiều điểm anh nêu ra, với cách nhận xét, phân tích dân ca, nhạc cổ Việt Nam, với thái độ quí trọng cổ mà không nệ cổ, mở rộng tầm hiểu biết để tiếp thu cái hay bên ngoài mà không “vọng ngoại”

Mịch Quang - một nghệ sĩ cựu chiến binh

Tôi được biết anh Mịch Quang từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Lúc đó anh Mịch Quang là Trưởng Ban văn hóa trong Ban chính trị Trung đoàn 94. Ngót 2 năm, anh đã say sưa vừa là giáo viên bổ túc văn hóa, vừa phụ trách nhóm văn nghệ phục vụ bộ đội, phục vụ cả nhân dân những nơi trung đoàn đóng quân.

Phần ba: Những bài viết về Mịch Quang

Mịch Quang - nhà nghiên cứu và tác gia sân khấu xuất sắc (3)
Dưới đây chúng tôi đi sâu giới thiệu với bạn đọc một số vở tuồng với những đề tài khác nhau, nhưng đều mang ý đồ và ý nghĩa gần giống nhau. Đó là lòng tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống quê hương, nơi đã sinh ra những anh hùng dân tộc, những danh nhân văn hóa kiệt xuất.

Phần ba: Những bài viết về Mịch Quang

Mịch Quang - nhà nghiên cứu và tác gia sân khấu xuất sắc (2)
Mịch Quang có một điểm hết sức đáng quí là luôn quan tâm tới lớp cán bộ trẻ nghiên cứu sân khấu. Đã không ít buổi ông đã dành thời gian trình bày, trò chuyện với họ tại Viện Sân khấu về phương pháp, kinh nghiệm nghiên cứu sân khấu nói chung, đặc biệt là về sân khấu dân tộc.

CÁC TIN KHÁC>>
Phần ba: Những bài viết về Mịch Quang
VỀ LẠI MIỀN NAM
Một số khác biệt giữa tuồng Bình Định và Quảng Nam, tuồng LK5 và tuồng Bắc:
NHỮNG THÁNG NGÀY TRÊN ĐẤT BẮC
Ở Phân Hội Văn nghệ tỉnh Bình Định
Ở NINH HÒA
Ở Sài Gòn
Ở HUẾ
Ở CHÙA ĐI HỌC
THỜI THƠ ẤU
CHA TÔI
HỌ NỘI HỌ NGOẠI
HỒI KÝ: ĐỜI TÔI VÀ NGHỆ THUẬT