Lê Đức Trọng
10:18', 11/3/ 2007 (GMT+7)

Ngày tháng năm sinh: 8-5-1939

Quê quán: Xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Chỗ ở hiện nay: 2A Nguyễn Trung Trực, P.5, quận Bình Thạnh, TP. HCM.

Tên cha: Lê Đức Thuần.

Điện thoại: 8940604 – 5150337 – 0913802937.

* Học vị: Tiến sĩ ngữ văn.

* Học hàm: Giáo sư.

* Quá trình học tập và công tác

Năm 1957-1975 Giảng viên trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội .

Năm 1975-1978 nghiên cứu sinh tại Liên Xô.

Năm 1976-2000 Giảng dạy đại học và sau đại học tại các trường:

·   Đại Học Tổng Hợp Hà Nội

·   Đại Học Tổng Hợp TP. HCM

·   Đại Học Sư Phạm TP. HCM

·   Đại Học Đà Lạt

·   Đại Học Tổng Hợp Huế

·   Đại Học Sư Phạm Huế

·   Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn TP. HCM

·   Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh

·   Đại Học Tổng Hợp Rostow-na-Dony (Nga)

Chủ nhiệm bộ môn lý thuyết tiếng.

Chủ nhiệm khoa ngữ văn Nga.

Giám đốc sở đào tạo cử nhân ngoại ngữ tại chức tại thành phố Hồ Chí Minh của  trường đại học ngoại ngữ – Đại học quốc gia Hà Nội

Nghỉ hưu năm 2000.

* Tốt nghiệp tiến sĩ năm 1978

Tại trường Đại Học Tổng Hợp Quốc Gia Lômônôxôv Matxcơva, Liên Xô.

Ngành ngữ văn. Chuyên ngành ngôn ngữ học Nga – Slavơ.

* Đề tài luận án tiến sĩ

“Những cấu trúc cố định một đỉnh trong tiếng Nga văn học hiện đại”.

* Sách đã xuất bản

Giáo trình tiếng nga (cho ngành y học – sinh vật học) Hà Nội 1969.

Từ điển tối thiểu về từ ngữ khoa học Nga-Việt. Hà Nội 1972.

Từ điển các tổ hợp cố định một đỉnh trong tiếng Nga văn học hiện đại Matxcơva 1977.

Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (Việt – Anh – Pháp – Nga) thành phố Hồ Chí Minh 1993

Ngữ âm học tiếng Nga hiện đại năm 2003.

Từ điển giải thích từ đồng nghĩa tiếng Anh năm 1994.

Từ điển giải thích xã hội học

Thành ngữ học đại cương và tiếng Việt.

Nhiều bài báo khoa học đăng trong các tạp chí trong và ngoài nước.

Hướng dẫn bảo vệ 5 luận án tiến sĩ.

Hướng dẫn bảo vệ 15 luận án thạc sĩ.

Hướng dẫn bảo vệ 54 luận văn cử nhân

* Khen thưởng

Huân chương kháng chiến hạng 2 (1985)

Huân chương vì sự nghiệp giáo dục (1995)

Bằng khen của bộ giáo dục – Đào tạo (1985)

Bằng khen của UBND thành phố Hồ Chí Minh (1985)

Chiến sĩ thi đua thành phố Hồ Chí Minh 3 năm liền (1982-1983-1984).

Nhiều bằng khen khác

* Quan hệ gia đình

Vợ: Nguyễn Thị Hỷ (sinh năm 1943) cử nhân văn chương (Đại Học Sư Phạm Hà Nội) Giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

Nghỉ hưu: Phó giám đốc cơ sở đào tạo cử nhân ngoại ngữ tại chức tại thành phố Hồ Chí Minh của trường đại học ngoại ngữ – Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

Các con:

Lê Đức Hiếu sinh năm 1972. cử nhân vật lý. Cử nhân công nghệ thông tin (Đại Học Tổng Hơp Thành Phố Hồ Chí Minh). Công tác tại Vinaphone. Cao học công nghệ thông tin.

Lê Đức Hùng sinh năm 1979 cử nhân vật lý (Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh).

Các em:

Lê Thị Mỹ Dung sinh năm 1941. Kỹ sư cơ khí. Nguyên phó giám đốc phân xưởng nhà máy dệt 8/3 Hà Nôi. Đã nghỉ hưu.

Lê Thị Cẩm  Hoa, sinh năm 1943, cử nhân văn chương.

Giảng viên chính trường đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Nguyên giám đốc trung tâm luyện thi trường đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Nghỉ hưu

In trang Gửi phản hồi

CÁC TIN KHÁC >>
Nguyễn Đình Thoại   (11/03/2007)
Nguyễn Thuấn   (11/03/2007)
Hồ Quốc Thúc   (11/03/2007)
Đặng Trung Thuận   (08/03/2007)
Phạm Trương Thị Thọ   (08/03/2007)
Phan Trường Thị   (08/03/2007)
Trương Thiên   (09/03/2007)
Nguyễn Thái Thiện   (09/03/2007)
Ngô Đức Thắng   (07/03/2007)
Nguyễn Văn Thuận   (07/03/2007)
Lê Thi   (06/03/2007)
Đặng Thị Thu   (06/03/2007)
Mai Chiến Thắng   (07/03/2007)
Nguyễn Công Thạnh   (04/03/2007)
Hà Xuân Thạch   (04/03/2007)