Thông tin cá nhân:
Họ và tên: Nguyễn Thanh Phương
Sinh ngày 07 tháng 6 năm 1959
Quê quán: Thị trấn Tam Quan, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định
Hiện đang công tác tại Viện KHKT nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ (ASISOV) - 317 Nguyễn Thị Minh Khai, Quy Nhơn, Bình Định.
Chức vụ: Trưởng Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế – Nghiên cứu viên chính
Điện thoại: CQ: 056. 3646792/ 3846626 NR: 056.3848066 DĐ: 0913483646
Fax: 056. 3646817 Email: ntphuongqn@yahoo.com
Cha: Nguyễn Tấn Nghiệp, sinh năm 1919, quê quán Thị trấn Tam Quan, Hoài Nhơn, Bình Định; chổ ở hiện nay 346 Quốc lộ 1, Thị trấn Tam Quan, Hoài Nhơn, Bình Định.
Mẹ: Lê Thị Sự, sinh năm 1923, quê quán xã Ân Thạnh, Hoài Ân, Bình Định; chổ ở hiện nay 346 Quốc lộ 1, Thị trấn Tam Quan, Hoài Nhơn, Bình Định.
Vợ: Trần Thị Ngọc Yến, sinh năm 1963; tại Hoài Xuân, Hoài Nhơn, Bình Định; chổ ở hiện nay 756 Hùng Vương, Quy Nhơn, Bình Định.
Con: - Nguyễn Thanh Duy, sinh năm 1983, tại Quy Nhơn, Bình Định
- Nguyễn Trần Thuỷ Tiên, sinh năm 1993, tại Quy Nhơn, Bình Định
- Nguyễn Trần Phương Uyên, sinh năm 1995, tại Quy Nhơn, Bình Định.
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
1. Đại học
Thời gian đào tạo từ: 1983 đến 1989
Nơi học: Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai - Hà Tây.
Ngành học: Lâm học.
Tên luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu và phát triển của cây dầu rái (Dipterocarpus alatus) tại tỉnh Bình Định.
Ngày và nơi bảo vệ luận văn tốt nghiệp: tháng 8.1989 tại Hội đồng Khoa học Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai - Hà Tây.
Học chuyển đổi từ Lâm nghiệp sang Nông nghiệp chuyên ngành trồng trọt năm 1997 tại Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
2. Thạc sĩ
Thời gian đào tạo từ: 11.1997 đến 12.1999
Nơi học: Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam - Hà Nội
Ngành học: Trồng trọt
Tên luận án: Xác định hệ thống cây trồng nông lâm kết hợp theo hướng sản xuất hàng hóa trên vùng đất đồi núi huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định.
Ngày và nơi bảo vệ luận án tốt nghiệp: tháng 12.1999 tại Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam - Hà Nội.
3. Tiến sĩ
Thời gian đào tạo từ: 11.2002 đến 11.2006
Tại: Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam - Hà Nội.
Ngành học: Trồng trọt.
Tên luận án: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất điều (Anacardium occidentale L.) ở tỉnh Bình Định.
Năm bảo vệ luận án: 2007 tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Hà Nội.
5. Trình độ ngoại ngữ
Tiếng Anh: Đại học tiếng Anh năm 1995 tại Trường Đại học Ngoại ngữ Đà Nẳng.
6. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng; ngày và nơi cấp
- Bằng tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai - Hà Tây; số bằng: 35157 ngày 26.8.1989 tại Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai - Hà Tây.
- Bằng tốt nghiệp Đại học ngoại ngữ tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẳng; số bằng: 88666 ngày 01.8.1998 tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẳng.
- Bằng Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, số bằng: 15517 ngày 05.7.2000 tại Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Quyết định công nhận học vị và cấp bằng tiến sĩ số 3142/QĐ-BGDĐT ngày 06.6.2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, số bằng 05561
- Bằng Lao động sáng tạo số: 347 ngày 04/3/2004 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Giấy Chứng nhận Đăng ký kết quả đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ số đăng ký báo cáo: 2005-58T-176/KQ, Hồ sơ lưu tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Số hồ sơ: 5254/KQNC (tên đề tài: Nghiên cứu hiện trạng và khả năng phát triển cây điều theo hướng sản xuất hàng hóa và bền vững trên đất hoang đồi núi tỉnh Khánh Hòa).
- Giấy Chứng nhận Công nhận TBKT theo quyết định số 52/QĐ-SKHCN ngày 08.02.2007 của Sở KHCN Phú Yên (tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng sa nhân tím trên địa bàn huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên).
- Giấy Chứng nhận Công nhận giống và quy trình kỹ thuật theo quyết định số 1054/QĐ-UBND ngày 07.07.2008 của UBND tỉnh Phú Yên (tên đề tài: Nghiên cứu giống và quy trình kỹ thuật trồng thâm canh môn sáp năng suất cao, an toàn, sạch bệnh tại cao nguyên Vân Hòa, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên)
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
Thời gian |
Nơi công tác |
Công việc đảm nhiệm |
10.1979 – 12.1982 |
Trường Lâm nghiệp Nghĩa Bình |
Giáo viên, Bí thư Chi đoàn Trường, Uỷ viên BCH Công đoàn Trường |
01.1983 – 10.1989 |
Sở Nông Lâm Nghĩa Bình và Bình Định |
Cán bộ Kỹ thuật Sở, Uỷ viên BCH Chi đoàn, Phó Bí thư, Bí thư Chi đoàn Sở |
10.1989 – 12.1991 |
Trạm Thí nghiệm Lâm sinh Bình Định thuộc Sở Nông Lâm Bình Định |
Trạm trưởng |
01.1992 – 3.1996 |
Trung tâm Khoa học kỹ thuật cây trồng Bình Định thuộc Sở Nông Lâm Bình Định |
Phó Giám đốc, Bí thư chi bộ Trung tâm |
4.1996 – 5.1997 |
Học tập tại Nhật bản |
Học viên chuyên ngành Trồng trọt (Công nghệ sinh học) |
6.1997 – 4.2001 |
Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ thuộc Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam |
Trưởng phòng Thí nghiệm tổng hợp, Phó Bí thư, Bí thư chi bộ Trung tâm |
5.2001 – 5.2006 |
Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ thuộc Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam |
Phó Giám đốc, Phó Bí thư, Chủ tịch Công đoàn cơ sở |
6.2006 – nay (8.2009) |
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ |
Trưởng bộ môn Hệ thống Nông nghiệp, Trưởng Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế; Chi uỷ viên, Phó Bí thư chi bộ, Chủ tịch Công đoàn Viện |
IV. QUÁ TRÌNH THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Các đề tài/dự án đã chủ trì hoặc tham gia
1.1 |
Tên đề tài/dự án đã chủ trì |
Cơ quan chủ trì
đề tài/ dự án |
Năm bắt đầu – kết thúc |
1 |
Nghiên cứu khảo nghiệm một số giống và xuất xứ bạch đàn nhập nội tại tỉnh Bình Định |
Trạm Thí nghiệm Lâm sinh Bình Định |
1987 - 1990 |
2 |
Khảo nghiệm một số giống, xuất xứ của bạch đàn, keo nhập nội tại Bình Định |
Trạm Thí nghiệm Lâm sinh Bình Định |
1990 - 1993 |
3 |
Nghiên cứu mô hình trồng rừng hổn giao tại Vĩnh Thạnh, Bình Định |
Trung tâm KHKT cây trồng Bình Định |
1992 - 1995 |
4 |
Nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây sa nhân tím, hoàng đàn tại Vĩnh Sơn, Bình Định |
Trung tâm KHKT cây trồng Bình Định |
1993 - 1996 |
5 |
Nghiên cứu hiện trạng và khả năng phát triển cây quế (Cinamomum cassia) tại huyện An Lão, Bình Định |
Trung tâm KHKT cây trồng Bình Định |
1993 - 1995 |
6 |
Nghiên cứu và phát triển điều theo hướng sản xuất hàng hóa và bền vững tại Bình Định |
Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan |
2000 – 2003 |
7 |
Nghiên cứu và phát triển cây trồng mới (cao lương, hướng dương, đậu đỗ …) tại vùng DHNTB |
Viện KHKT Nông nghiệp DHNTB (ASISOV) |
2000 – 2001 |
8 |
Nghiên cứu và phát triển điều tại tỉnh Khánh Hòa |
ASISOV |
2002 – 2004 |
9 |
Nghiên cứu môt số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển cây điều tại tỉnh Bình Định |
ASISOV |
2002 – 2005 |
10 |
Nghiên cứu mô hình nông nghiệp bền vững tại Bình Định và Gia Lai, Thừa Thiên – Huế |
ASISOV, Dự án Đa dạng hóa Nông nghiệp |
2004 – 2006 |
11 |
Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng sa nhân trên địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên |
ASISOV |
2004 – 2006 |
12 |
Nghiên cứu quy trình kỹ thuật trồng môn sáp năng suất cao, an toàn, sạch bệnh tại cao nguyên Vân Hòa, huyện Sơn Hòa, Phú Yên |
ASISOV |
2005 – 2007 |
13 |
Nghiên cứu phát triển một số mô hình canh tác tổng hợp hiệu quả và bền vững trên đất đồi gò vùng Duyên Hải Nam Trung bộ |
ASISOV |
2006 – 2008 |
14 |
Nghiên cứu gây trồng cây sa nhân trên địa tỉnh Gia Lai nhằm bảo vệ, phát triển nguồn gen quý, sử dụng hiệu quả đất dốc và nâng cao thu nhập cho nhân dân vùng núi |
ASISOV |
2007 – 2009 |
15 |
Nghiên cứu gây trồng sa nhân tím ở miền núi tỉnh Quảng Ngãi |
ASISOV |
2008 – 2011 |
16 |
Nghiên cứu kỹ thuật canh tác tổng hợp đối với cây sắn theo hướng hiệu quả và bền vững trên đất cát biển và đất đồi gò ở vùng Duyên hải Nam Trung bộ |
ASISOV, cấp Bộ |
2009 – 2012 |
17 |
Nghiên cứu một số giải pháp khoa học và công nghệ nhằm phát triển nông nghiệp bền vững trên đất dốc tỉnh Đắk Nông |
ASISOV |
2009 – 2011 |
18 |
Xây dựng mô hình trồng sắn có xen cây họ đậu tại 3 huyện miền núi (Sông Hinh, Sơn Hoà, Đồng Xuân) tỉnh Phú Yên |
ASISOV |
2009 – 2012 |
2.2 |
Tên đề tài/dự án đã tham gia |
Cơ quan chủ trì
đề tài/ dự án |
Năm bắt đầu - kết thúc |
1 |
Nghiên cứu và phát triển cây cacao vùng DHNTB |
Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp DHNTB (RACCOS) |
2001 - 2004 |
2 |
Nghiên cứu và phát triển Sa nhân tím Khánh Hòa |
RACCOS |
2002 - 2005 |
3 |
Hạn chế hoang mạc hóa và thoái hóa đất bằng trồng điều NLKH |
UNDP-Hà Nội (Hội Nông dân Cam Ranh) |
2001 - 2004 |
4 |
Phát triển cây điều theo hướng hữu cơ bền vững tại vùng khô hạn Cam Ranh, Khánh Hòa |
UNDP - Hà Nội (Hội Nông dân Cam Ranh) |
2005 - 2008 |
5 |
Xây dựng mô hình phát triển nông nghiệp bền vững nhằm hạn chế thoái hóa đất và hoang mạc hóa, nâng cao kinh tế cho phụ nữ xã Sơn Hà, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên; xã Cam Phước Đông, TX Cam Ranh, Khánh Hòa; xã Đắc Hring, huyện Đắc Hà, Kon Tum |
Quỹ Bình đẳng giới Thụy Điển - Đan Mạch |
2004 - 2005 |
6 |
Nghiên cứu một số chất kích thích sinh trưởng và chất giữ ẩm trên cây điều và cây đậu đỗ tại tỉnh Bình Định |
Bộ môn Khoa học Đất - Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam |
2002 - 2004 |
7 |
Nghiên cứu và phát triển cây hoa Đuôi chồn đỏ (Alpinia pupurata) tại vùng DHNTB |
Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật - Viện KHKT NN VN |
2001 - 2005 |
8 |
Nghiên cứu và phát triển điều tại tỉnh Bình Định |
Thuộc Chương trình Cây Công nghiệp miền Trung |
2002 - 2005 |
9 |
Dự án Giảm nghèo tỉnh Kon Tum |
Viện KHKT Nông nghiệp DHNTB |
2007 |
10 |
Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất canh tác lúa 3 vụ theo hướng hiệu quả và bền vững với môi trường ở vùng DHNTB |
Viện KHKT Nông nghiệp DHNTB |
2007 - 2009 |
11 |
Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp nông lâm nghiệp để sử dụng bền vững có hiệu quả trên đất dốc và đất cát vùng Duyên hải Nam Trung bộ |
Trung tâm Tài nguyên môi trường - Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp |
2007 - 2010 |
12 |
Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ khai thác có hiệu quả vùng đất cát ven biển Duyên hải Nam Trung bộ |
Viện KHKT Nông nghiệp DHNTB |
2007 - 2009 |
13 |
Góp phần xây dựng chính sách nhằm hỗ trợ phát triển cây sắn bền vững dựa vào cộng đồng tại tỉnh Bình Định |
UNDP-Hà Nội
(Hội Làm vườn Bình Định) |
2008 - 2011 |
14 |
Phát triển mô hình trồng cây sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L. Wu) phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa tại cao nguyên Vân Hòa, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên |
Trung tâm Ứng dụng và chuyển giao công nghệ Phú Yên |
2008 - 2011 |
15 |
Nghiên cứu các giải pháp trồng cây chắn sóng bảo vệ đê biển góp phần bảo môi trường ở các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang |
Trung tâm Phòng trừ Mối và Sinh vật có hại - Viện Khoa học Thủy Lợi |
2009 - 2011 |
16 |
Phổ biến các giống lúa chịu ngập và kết hợp kỹ thuật sản xuất mới đến vùng Đông Nam Á |
Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) và Viện KHKT Nông nghiệp DHNTB |
2007-2009 |
17 |
Các hệ thống trồng trọt và chăn nuôi bền vững và mang lại lợi nhuận cho vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam (SMCN 2007 109) |
Viện KHKT Nông nghiệp DHNTB và Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Úc (ACIAR) |
2009 - 2012 |
V. THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Giải thưởng về KHCN
TT |
Hình thức và nội dung giải thưởng/ công nhận |
Năm |
1 |
Bằng Lao động sáng tạo: Mô hình canh tác điều bền vững trên đất dốc Bình Định và vùng DHNTB |
2003 |
2 |
Giải 3 Hội thi sáng tạo KHCN tỉnh Bình Định:
Mô hình canh tác điều bền vững trên đất dốc Bình Định |
2003 - 2004 |
3 |
Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận tiến bộ kỹ thuật:
Mô hình canh tác điều bền vững trên đất dốc Bình Định |
2004 |
4 |
Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên công nhận TBKT
Mô hình trồng sa nhân tím dưới tán rừng keo và rừng tự nhiên tại cao nguyên Vân Hòa, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên; |
2007 |
5 |
Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên công nhận TBKT
Ba giống môn sáp năng suất cao, chất lượng tốt tại cao nguyên Vân Hòa, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên; |
2008 |
6 |
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam công nhận TBKT (Giới thiệu Giống cây trồng và Quy trình Kỹ thuật mới, NXB NN, 2009, 136 trang)
Mô hình canh tác đậu xanh xen sắn trên đất đồi gò vùng DHNTB |
2009 |
2. Số lượng văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp đã được cấp: 04 (bốn)
3. Số công trình được áp dụng trong thực tiển
TT |
Tên công trình |
Quy mô và địa chỉ áp dụng |
Năm áp dụng |
1 |
Hệ thống canh tác điều NLKH (Điều + Dứa; Điều + Đậu đỗ; Điều + Sả) |
Một số huyện tỉnh Bình Định, các tỉnh DHNTB, Cam Ranh Khánh Hòa |
2001 - 2003 |
2 |
MH canh tác bền vững trên đất dốc: Lạc xen Ngô, Đậu xanh xen sắn... |
Một số huyện tỉnh Bình Định, các tỉnh DHNTB |
2004 |
3 |
Mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ 3 vụ lúa sang 1 vụ lúa + 1 vụ màu, 2 vụ lúa vùng thiếu nước sang 1 vụ lúa + 1 vụ màu |
Một số huyện của tỉnh Bình Định, Thừa Thiên - Huế |
2006 |
4 |
Mô hình trồng cây sa nhân tím tại huyện Sơn Hòa, Phú Yên |
- Tỉnh Phú Yên và một số tỉnh vùng DHNTB và Tây Nguyên.
- Dự án Phát triển vùng nguyên liệu cây sa nhân tím phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa tại huyện Sơn Hoà, Phú Yên (Dự án do Bộ KHCN quản lý); |
2007 |
5 |
Ba giống môn sáp năng suất cao, chất lượng tốt tại cao nguyên Vân Hòa, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên; |
400 - 500 ha tại các xã của huyện miền núi Sơn Hòa, Phú Yên và đang có kế hoạch nhân rộng tại Lâm Đồng, Gia Lai |
2008 |
6 |
Mô hình trồng đậu xanh xen sắn trên đất đồi gò cho hiệu quả kinh tế cao và bền vững môi trường tại vùng DHNTB |
Một số tỉnh vùng DHNTB và Tây Nguyên (Dự án GEF SGP tại Bình Định, Dự án NTMN Phú Yên; Quy mô: 100-200 ha |
2009 |
7 |
Một số chế phẩm ức chế sinh trưởng (KNO3, KClO3 , Paclobutazol) đến khả năng ra hoa đậu quả và năng suất của cây điều tại Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà |
Một số tỉnh vùng DHNTB đã ứng dụng |
2009 |
VI. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Nguyễn Thanh Phương (2000), Nghiên cứu và phát triển cây điều (Anacardium occidentale L.) theo hướng sản xuất hàng hóa và bền vững trên đất đồi núi huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển IX, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000, trang 172 - 175.
2. Nguyễn Thanh Phương (2001), Nghiên cứu một số mô hình canh tác điều (Anacardium occidentale L.) nông lâm kết hợp bền vững trên đất đồi núi huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển X, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001.
3. Tạ Minh Sơn, Nguyễn Thanh Phương và ctv (2002), Kết quả bình tuyển, chọn lọc các dòng điều tốt và kỹ thuật nhân nhanh giống điều, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 1/2002, trang 32 - 34.
4. Nguyễn Thanh Phương (2002), Hạn chế thoái hóa đất và hoang mạc hóa bằng mô hình trồng điều thâm canh nông lâm kết hợp trên đất đồi núi vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kinh tế Môi trường, 11.2002, trang 165 - 171.
5. Nguyễn Thanh Phương và ctv (2002), Mô hình canh tác điều nông lâm kết hợp bền vững trên đất đồi núi, Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu giảm nghèo ở nông thôn từ cách tiếp cận vi mô, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002, trang 56 và 114.
6. Nguyễn Thanh Phương (2003), Nghiên cứu hiện trạng và khả năng phát triển cây điều (Anacardium occidentale L.) theo hướng sản xuất hàng hóa và bền vững trên vùng đất đồi núi huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, Báo cáo khoa học thuộc Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (VNRP), 134 trang.
7. Nguyễn Thanh Phương (2003), Hạn chế thoái hóa đất và hoang mạc hóa bằng trồng điều (Anacardium occidentale L.) thâm canh nông lâm kết hợp trên đất đồi núi vùng Duyên hải Nam Trung bộ, cụ thể tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, Báo cáo tham luận Hội nghị KH và CN các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên lần thứ VII, trang 288 - 293.
8. Nguyễn Thanh Phương (2003), Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng điều ghép thâm canh nhằm phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường và xóa đói giảm nghèo cho nông dân vùng Duyên Hải Miền Trung, Tuyển tập các công trình khoa học và kỹ thuật nông nghiệp năm 2003, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003, trang 142 - 147.
9. Nguyễn Thanh Phương (2004), Nghiên cứu hiện trạng và khả năng phát triển cây điều (Anacardium occidentale L.) theo hướng sản xuất hàng hóa và bền vững trên đất hoang đồi núi tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo khoa học, 86 trang.
10. Nguyễn Thanh Phương (2004), Nghiên cứu một số mô hình canh tác điều (Anacardium occidentale L.) nông lâm kết hợp bền vững trên đất đồi núi huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận là tiến bộ kỹ thuật, được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cấp bằng Lao động sáng tạo (số 347/QĐ-TLĐ ngày 04.3.2004) và được giải 3 Hội thi giải thưởng Quang Trung của tỉnh Bình Định (số 1452/QĐ-UB ngày 26.5.2004).
11. Nguyễn Thanh Phương (2005), Nghiên cứu hiện trạng và khả năng phát triển cây điều (Anacardium occidentale L.) theo hướng sản xuất hàng hóa và bền vững trên vùng đất đồi núi huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, Tóm tắt Báo cáo khoa học Kết quả nghiên cứu các đề án VNRP, tập 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005, trang 114-129, 404.
12. Nguyễn Thanh Phương (2005), Phát triển bền vững cây điều trong chiến lược, mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng và phát triển kinh tế tại vùng DHMT, Kỷ yếu Hội nghị khoa học và công nghệ các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên lần thứ lần thứ VIII.2005, trang 73 - 88.
13. Nguyễn Thanh Phương (2005), Thoái hóa đất và Hoang mạc hóa tại vùng Duyên Hải Nam Trung bộ - Thực trạng và giải pháp, Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 2005, Bộ Tài nguyên và môi trường, Hà Nội, 2005, trang 184 - 189.
14. Tạ Minh Sơn, Nguyễn Thanh Phương và ctv (2006), Một số mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả kinh tế và bền vững cho vùng Duyên Hải Miền Trung, Tuyển tập kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2001 - 2005, trang 201 - 211.
15. Nguyễn Thanh Phương, Tạ Minh Sơn, Nguyễn Huy Hoàng (2006), Kết quả khảo sát một số dòng điều (Anacardium occidentale L.) có triển vọng tại tỉnh Bình Định, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 1.2006, trang 57 - 60.
16. Nguyễn Thanh Phương, Tạ Minh Sơn, Nguyễn Huy Hoàng (2006), Kết quả nghiên cứu tưới nước cho điều (Anacardium occidentale L.) tại vùng đất cát tỉnh Bình Định, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 2.2006, trang 98 -100.
17. Nguyễn Thanh Phương, Tạ Minh Sơn, Nguyễn Huy Hoàng (2006), Kết quả nghiên cứu biện pháp che phủ và giữ ẩm cho điều (Anacardium occidentale L.) tại tỉnh Bình Định, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 3+4.2006, trang 147 - 149.
18. Nguyễn Thanh Phương (2006), Nghiên cứu xây dựng mô hình sa nhân trên địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên, Báo cáo khoa học, 55 trang.
19. Nguyễn Thanh Phương (2007), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất điều (Anacardium occidentale L.) ở tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, 2007, 156 trang
20. Nguyễn Thanh Phương (2008), Nghiên cứu quy trình kỹ thuật trồng môn sáp năng suất cao, an toàn, sạch bệnh tại cao nguyên Vân Hòa, huyện Sơn Hòa, Phú Yên, Báo cáo khoa học, 100 trang.
21. Nguyễn Thanh Phương (2008), Mô hình canh tác sắn bền vững trên đất dốc tỉnh Bình Định, Báo Nông nghiệp, số 55 (2901) ngày 17.3.2008, trang11
22. Nguyễn Thanh Phương (2008), Hướng dẫn kỹ thuật Xen canh đậu xanh và sắn , Báo Nông nghiệp, số 63 (2909) ngày 27.3.2008
23. Nguyễn Thanh Phương, Tạ Minh Trường, Nguyễn Quốc Hải (2008), Kỹ thuật lót nilon khi trồng cỏ thâm canh trên đất cát, Tạp chí Khoa học và công nghệ Bình Định, số 4+5.2008, trang 17 - 18.
24. Nguyễn Thanh Phương, Đoàn Công Nghiêm, Nguyễn Kim Hoa và ctv (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng một số chế phẩm ức chế sinh trưởng (KNO3, KClO3, Paclobutazol) đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất của cây điều tại Cam Ranh, Khánh Hòa, Báo cáo khoa học, 45 trang.
25. Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Kim Hoa và ctv (2008), Nghiên cứu chế độ tưới nước cho cây điều tại tiểu vùng khí hậu thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo khoa học, 49 trang.
26. Nguyễn Thanh Phương (2008), Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình trồng cây sa nhân tím tại huyện Sơn Hòa, Phú Yên, Tạp chí Lâm nghiệp số 2.2008; Tạp chí Kinh tế Môi trường của Hội Kinh tế Môi trường số 5.2008
27. Nguyễn Thanh Phương (2008), Ứng dụng IPM trên cây điều tại Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế lần thứ 2 về phát triển IPM ở Châu Á và Châu Phi; và Website: www.socialforestry.org.vn
28. Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Quốc Hải (2009), Nghiên cứu phát triển một số mô hình canh tác tổng hợp, hiệu quả và bền vững trên đất đồi gò vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Báo cáo khoa học, 55 trang.
29. Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Quốc Hải (2009), Mô hình canh tác sắn bền vững trên vùng đất xám bạc màu vụ đông xuân 2008-2009 tại xã Cát Hiệp và Cát Lâm huyện Phù Cát tỉnh Bình Định, Bản tin Kinh tế Nông thôn Bình Định của Hội Làm vườn Bình Định số 82/2009, trang 15-18.
30. Nguyễn Thanh Phương (2009), Mô hình trồng đậu xanh xen sắn trên đất đồi gò cho hiệu quả kinh tế cao và bền vững môi trường tại vùng DHNTB, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2008, NXB NN 2009; và Website: www.socialforestry.org.vn
31. Nguyễn Thanh Phương, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Kim Hoa, Hồ Sĩ Công và ctv (2009), Nghiên cứu tuyển chọn giống môn sáp (Xanthosoma sagittifolium) năng suất cao, chất lượng tốt, sạch bệnh trên cao nguyên Vân Hòa, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên, Tạp chí KHCN của Bộ NN và PTNT số 130, 1.2009; Tạp san KHKT của Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên số 2.2009; Website: www.socialforestry.org.vn
32. Nguyễn Thanh Phương (2009), Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng một số chế phẩm ức chế sinh trưởng (KNO3, KClO3, Paclobutazol) đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất của cây điều tại Cam Ranh, Khánh Hòa, Tạp chí KHCN của Bộ NN và PTNT số 133, 4.2009; và Website: www.socialforestry.org.vn
|