Phát hiện hóa thạch chim cánh cụt lớn ở Peru
16:35', 26/6/ 2007 (GMT+7)

Chim cánh cụt thời cổ đại cao hơn so với loài cánh cụt hiện nay.

Các nhà khoa học đã phát hiện hai hóa thạch của chim cánh cụt, một trong số này có chiều cao khoảng 1,5m, từng sống ở khu vực có thời tiết nắng ấm ở Peru 36 triệu năm trước đây.

Phát hiện này sẽ khiến các nhà khoa học thay đổi các lý thuyết trước đó cho rằng, loài cánh cụt có kích thước lớn chỉ sống được ở những xứ lạnh, giống với điều kiện sống của loài chim cánh cụt thời nay.

Nhiệt độ ở Peru vào thời kỳ này khoảng 79 độ C. Với phát hiện mới này, các nhà khoa học cho rằng, loại chim cánh cụt cỡ lớn có thể tồn tại cả ở những vùng thời tiết lạnh lẫn nóng.

Tuy vậy, cho đến nay học vẫn chưa tìm thấy bằng chứng về sự phản ứng của loài cánh cụt ra như thế nào trước sự thay đổi nhanh chóng của khí hậu. Theo giả định của các nhà khoa học, khi khí hậu ấm dần lên, loài cánh cụt chịu sống trong những khu vực có khí hậu nóng ấm sẽ chuyển đến các vùng nam cực, trong khi loài cánh cụt hoàng đế và Adelie sống ở Antarctic có thể bị diệt chủng.

  • Hồng Hà (theo LaTimes, BBC)
In trang Gửi phản hồi

CÁC TIN KHÁC >>
1 tuổi già như cụ 80  (26/06/2007)
Dùng kính mát không đúng cách có thể gây mù lòa  (26/06/2007)
Ăn khoai tây giúp tăng cường hệ thống miễn dịch  (26/06/2007)
Lagos: Trung tâm New York ở Nigeria  (26/06/2007)
Giúp trẻ vượt qua tuổi dậy thì  (25/06/2007)
Hoa cúc xòe điều trị bệnh cảm  (25/06/2007)
Phát hiện xác ướp muối từ 1.800 năm trước  (25/06/2007)
Đi trên than hồng không phải là phép lạ  (25/06/2007)
Người mù có trí nhớ phi thường  (24/06/2007)
Nhiên liệu sinh học từ hoa quả  (24/06/2007)
Khả năng sinh sản của phụ nữ thuộc song sinh nam nữ giảm   (22/06/2007)
Ấn Độ: Dùng ếch trừ dịch sốt xuất huyết   (22/06/2007)
Ô nhiễm dầu: nhiễu loạn hoạt động sống trong hệ sinh thái  (21/06/2007)
Đã chủ động được nguồn giống cua xanh  (21/06/2007)
Bệnh chốc trẻ em tăng đột biến  (21/06/2007)