Vì sao trẻ em đáng yêu?
15:46', 28/2/ 2008 (GMT+7)

Trẻ em luôn đáng yêu, điều này hẳn ai cũng rõ. Nhưng tại sao trẻ lại có sức lôi cuốn người lớn bằng đôi mắt long lanh và khuôn mặt ngây thơ đến như vậy?

Theo nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Oxford (Anh), một vùng chức năng trong bộ não của con người, còn được gọi là Vùng trán ổ mắt giữa (Medial orbitofrontal cortex) hoạt động rất nhanh nhẹn, chỉ trong vòng những nhịp đầu tiên của một giây có thể phản ảnh lên gương mặt của trẻ, điều này không xảy ra ở khuôn mặt người lớn.

Sau khi tiến hành nghiên cứu sử dụng phương pháp từ đồ não (MEG), hai nhà khoa học Morten Kringelbach và Alan Stein đã tìm thấy các hoạt động sớm của não trong Vùng trán ổ mắt giữa của trẻ em, hoàn toàn không có ở người lớn.

Hoạt động này diễn ra chỉ khoảng nhịp thứ 7 của giây đầu sau khi xuất hiện trên mặt trẻ. Nó diễn ra nhanh đến nỗi có thể gọi đó bản năng.

Vùng trán ổ mắt cung cấp những cảm xúc cần thiết nối liền với khuôn mặt trẻ, khiến chúng ta cảm thấy khuôn mặt chúng là một cái gì đó đặc biệt, đồng thời nó cũng đóng vai trò chính trong việc thành lập sợi dây ràng buộc với cha mẹ.

  • Hồng Hà (theo UNI)
In trang Gửi phản hồi

CÁC TIN KHÁC >>
Đêm 2.3, không khí lạnh tiếp tục tăng cường  (28/02/2008)
Bệnh lao kháng thuốc lan nhanh một cách báo động trên toàn cầu  (27/02/2008)
Thuốc miễn dịch thương hiệu Việt đầu tiên  (27/02/2008)
Phát hiện một xác ướp 200 tuổi ở Brazil  (27/02/2008)
Phát ngôn chính thức về thuốc kích thích rau tăng trưởng  (27/02/2008)
Rét đậm rét hại lại về  (27/02/2008)
Mẹo cai thuốc lá thành công  (26/02/2008)
Vẽ được sơ đồ gene cây ngô  (26/02/2008)
Tiếp tục chương trình tiêm văc-xin phòng bệnh thương hàn cho trẻ em  (26/02/2008)
VNPT đầu tư 1 tỷ USD hoàn thiện hạ tầng mạng thế hệ mới  (26/02/2008)
Một loạt thí nghiệm cho thấy rau lớn vọt nhờ "thần dược"  (26/02/2008)
Thức ăn hữu cơ không bổ hơn thức ăn thường  (25/02/2008)
Tại sao trên núi phải đi theo đường ziczac?  (25/02/2008)
Microsoft "tặng không" 5GB cho người dùng  (25/02/2008)
Băng ở Nam Cực trôi nhanh về phía biển  (25/02/2008)