Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh ấu trùng giun đầu gai
19:54', 9/6/ 2012 (GMT+7)

(BĐ) - Kết quả nghiên cứu của Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn trên 77 bệnh nhân mắc ấu trùng giun đầu gai Gnathostoma spinigerum đến từ các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên (trong đó có Bình Định) cho thấy: nhóm tuổi mắc nhiều nhất là 15 đến dưới 50 tuổi (67,53%), chủ yếu là cán bộ viên chức 61,04%.

Yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng của giun G. spinigerum được xác định là thói quen ăn hoặc phơi nhiễm thức ăn từ nguồn thịt động vật có nguy cơ như cá nước ngọt, thịt gia cầm, thủy cầm chưa nấu chín. Đặc biệt, nghiên cứu này cũng cho thấy có 8 trường hợp thường uống nước sông, giếng chưa đun sôi.

Bệnh do ấu trùng giun đầu gai là một bệnh ký sinh trùng truyền từ động vật sang người, với hội chứng ấu trùng di chuyển ở da và phủ tạng, dễ nhầm lẫn và bỏ sót trong chẩn đoán.

  • HIỀN LÊ
In trang Gửi phản hồi

CÁC TIN KHÁC >>
Báo cáo vụ sản phụ tử vong sau sinh tại phòng khám tư nhân  (09/06/2012)
Hóa chất gia dụng gây ra vô sinh?  (09/06/2012)
Các neutrino di chuyển nhanh hơn vận tốc ánh sáng  (09/06/2012)
Đình chỉ lưu hành thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng  (08/06/2012)
Điều tra phát triển khoa học, công nghệ toàn quốc  (08/06/2012)
Mua huyết thanh kháng dại ngoài thầu cung ứng cho người dân  (07/06/2012)
Yêu cầu ngừng sản xuất 3 sản phẩm sữa tươi Ba Vì  (07/06/2012)
Nước tăng lực Sting giả được làm từ nước giếng khoan   (07/06/2012)
Nhiều bệnh nhi bị sốt xuất huyết nặng   (06/06/2012)
Phổ biến phần mềm trình bày văn bản mới  (06/06/2012)
Giọt bắn và nguy cơ lây nhiễm bệnh qua đường hô hấp  (06/06/2012)
Phát hiện ổ dịch nghi sốt xuất huyết  (05/06/2012)
Thói quen tích cóp cả đời của nhiều người Việt  (05/06/2012)
Việt Nam đón siêu nguyệt thực  (04/06/2012)
Sàng lọc ung thư cổ tử cung hơn 1.000 trường hợp  (03/06/2012)