VÕ LỄ - NỘI DUNG TRỌNG YẾU CỦA VÕ VIỆT

… Theo các bậc thánh hiền, một trong những phẩm hạnh cao quí nhất để hình thành nên nhân cách sống và tư chất của con người, đó là Lễ. Lễ vừa là phẩm giá, lễ nghi nhân bản, vừa là thể chế chính trị và qui phạm văn hóa đạo đức

Võ Bình Định - Có cần “nghĩ khác để… làm khác”?

Trong thời gian gần đây, với tư cách là một độc giả quen thuộc của báo điện tử www.baobinhdinh.com.vn, tôi có được đọc bài viết của tác giả Mai Thư với tiêu đề “nghĩ khác để…làm khác” bàn về một số vấn đề của nền võ thuật cổ truyền Bình Định.

Võ Bình Định-Võ Tây Sơn

Khi nói về võ thuật, cố võ sư Hồ Ngạnh đã khái quát như sau: “Võ thuật là bản năng tranh tồn của nhân loại và động vật khác. Lúc sơ sinh, nhân loại không dài bằng rồng rắn, mạnh không bằng cọp beo, như vậy mà nhân loại có thể chiếm cứ cả vùng đồng bằng to rộng, ngày cày cấy ngoài đồng, đêm nghỉ ngơi trong nhà.

Những "người đàn bà vàng" võ thuật:
Truyền nhân Song Phượng kiếm

Sự tận hiến cả đời cho võ thuật cổ truyền Việt Nam của võ sư Hồ Hoa Huệ như tấm gương sáng cho nhiều nhi nữ ở miền đất Võ Bình Định noi theo.

Những "người đàn bà vàng" võ thuật:
Vượt lên số phận hóa vàng

Bình Định được coi là cái nôi của nền võ học cổ truyền Việt Nam. Bởi ngoài rất nhiều đấng mày râu thành danh trong làng võ, còn có không ít nữ nhi đã lập nên kỳ tích phi thường, góp phần phát triển nền võ học cổ truyền không chỉ ở trong nước mà còn trên thế giới.

Giỗ tổ võ đường Lê Xuân Cảnh

Chiều ngày 5.7, võ đường Lê Xuân Cảnh (phường Nhơn Hưng, thị xã An Nhơn) đã tổ chức Lễ giỗ tổ.

CÁC TIN KHÁC>>
Trò chuyện với người níu hồn Võ Việt
Hiến tặng 10 sắc phong quí giá
Lộc Xuyên Đặng Quý Địch – một học giả “bình dân”
Một biểu tượng về cái tâm, cái tài của kẻ sĩ
Quỳnh Phủ Nguyễn Diêu – ông đồ nghệ sĩ
Quỳnh Phủ Nguyễn Diêu – ông đồ nghệ sĩ
Quỳnh Phủ Nguyễn Diêu – ông đồ nghệ sĩ
Quỳnh Phủ Nguyễn Diêu – ông đồ nghệ sĩ
Quỳnh Phủ Nguyễn Diêu – ông đồ nghệ sĩ
Quỳnh Phủ Nguyễn Diêu – ông đồ nghệ sĩ
Tuyệt kỹ “Miêu tẩy diện” của Lý gia
Người giữ lửa cho “Siêu xung thiên”
Kỳ cuối: Nguy cơ mai một truyền thống
Kỳ 3: Nhìn lại công tác tuyển chọn, đào tạo VĐV