Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ VII - năm 2024: Bộ sách của tác giả Mộc An đoạt giải B (BĐ) - Tại Lễ trao Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ VII - năm 2024 diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội, vào tối 29.11, bộ Tủ sách thần tiên gồm 2 tập sách Nếu một ngày chúng tớ biến mất và Nhạc sĩ đường phố của tác giả Mộc An (tên thật là Nguyễn Thị Nguyệt Trinh, hội viên Chi hội Văn học, Hội VHNT Bình Định) đã đoạt giải B. Xem tiếp »
Tại nhà anh em ông Trần Yên và ông Trần Văn Tâm, ở thôn Phú Xuân, xã Hoài Mỹ, TX Hoài Nhơn có sắc phong thời vua Tự Đức phong cho ông cao tổ của gia tộc chức Chánh đội trưởng suất đội - Cai đội tinh binh thuộc Tả vệ thủy quân tỉnh Bình Định. Đây là những sắc phong quý hiếm được lưu giữ liên quan đến lực lượng quân đội triều Nguyễn thực thi nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo của đất nước.
(BĐ) - Ngày 30.11, Sở VH&TT và Sở Du lịch chủ trì phối hợp UBND huyện Vân Canh, UBND thị trấn Vân Canh tổ chức tái hiện lại Lễ hội thần làng của đồng bào dân tộc Chăm H’roi, tại nhà văn hóa khu phố Hiệp Hà, thị trấn Vân Canh (huyện Vân Canh).
Nơi ta thuộc về là bộ phim do Trung tâm Phim tài liệu (Đài Truyền hình Việt Nam) thực hiện.
Vừa mở cửa, bạn ùa vào nhà, ôm lấy Hiền nức nở. Hiền chưa biết có chuyện gì, nhưng thấy bạn đang buồn nên không hỏi, vòng tay ôm chặt bạn, lặng lẽ nhìn bạn khóc. Khi đã qua cơn xúc động, bạn kể cho Hiền nghe nỗi đau đớn mà bạn đang phải chịu đựng. Trời ạ, hóa ra lại là đau đớn vì tình.
Tôi không rõ chính xác áo dài có tự khi nào nhưng khi lần tìm xuất xứ của áo dài thì đa phần các tài liệu đều cho rằng tiền thân áo dài được gọi là áo ngũ thân cổ đứng và áo dài được định hình từ thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1739 - 1765).
Ta về với mẹ ta xưa
võng trưa một khúc lưa thưa buồn buồn
Một đời thuyền bám vào sông
Ngược - xuôi dâu bể mà trông ngóng trời...
… thương chi cho uổng công mình
Một chút Kon Tum nhớ cả tuần
Nhớ Thủy
Có đêm không ngủ