• Chính trị
  • Kinh tế
  • Xã hội
  • Thể thao
  • Pháp luật
  • Văn hóa - Nghệ thuật
  • Hội nhập quốc tế
  • Du lịch
  • Tòa soạn - Bạn đọc
  • Tấm gương HCM
  • Biển đảo
  • Báo in
  • Podcasts
EnglishEnglish
Quốc Hội|Quốc phòng toàn dân|Xây dựng Đảng - Chính quyền|Hội - đoàn thể
Giáo dục|Sức khỏe|Hôn nhân - Gia đình|
An ninh - Trật tự|Pháp Luật
Giải trí|Sáng tác
Bạn đọc viết|Nhịp cầu nhân ái
Thế giới

Nhiều công ty tại Australia cấm nhân viên sử dụng ChatGPT

Sự ra đời của công cụ ChatGPT vào cuối năm 2022 phần nào cho thấy tác động của việc sử dụng trí tuệ nhân tạo, tuy vậy việc sử dụng công cụ này cũng đang đặt ra những lo ngại.

 

Nhiều công ty Australia cấm nhân viên sử dụng công cụ ChatGPT.

Kể từ khi công cụ ChatGPT ra đời vào năm 2022, nhiều công ty tại Australia đã ban hành các bộ quy tắc về việc sử dụng các công nghệ tự sáng tạo nội dung hoặc cấm công cụ này. Hiện tại, tại Australia đã có hai công ty đã công khai việc cấm người lao động sử dụng các công nghệ có thể tự mình sáng tạo nội dung và sử dụng trí tuệ nhân tạo như ChatGPT, đó là công ty Dexus và công ty Samsung. Truyền thông Australia cho biết, các công ty đa quốc gia của Mỹ và các công ty công nghệ đã ban hành lệnh cấm một cách lặng lẽ.

Lệnh cấm sử dụng công cụ có thể tự sáng tạo nội dung và sử dụng trí tuệ nhân tạo được đưa ra do lo ngại các nhân viên có thể tiết lộ các thông tin nhạy cảm của công ty khi sử dụng các ứng dụng hỗ trợ về ngôn ngữ.

Không chỉ riêng các công ty công nghệ và an ninh mạng, lệnh cấm này còn được các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác sử dụng như các công ty sản xuất phần mềm, ngân hàng hay các công ty bất động sản.

Cụ thể, với công ty bất động sản Dexus, lệnh cấm sử dụng công cụ có thể tự sáng tạo nội dung và sử dụng trí tuệ nhân tạo được đưa ra do lo ngại trí tuệ nhân tạo có thể tạo ra những rủi ro lớn về an ninh mạng và việc quản lý dữ liệu.

Với công ty Samsung không chỉ các nhân viên tại Australia mà toàn bộ nhân viên trên toàn cầu đều bị cấm sử dụng công cụ ChatGPT và các công cụ sáng tạo nội dung sử dụng trí tuệ nhân tạo trên các thiết bị của công ty.

Theo Việt Nga (VOV)

email
email
Chia sẻ:
Images/bookmark/facebook_48.png Images/bookmark/yahoo.jpg Images/bookmark/twitter_48.png Images/bookmark/google_48.png
top
(0)
(*) Đề nghị bạn đọc sử dụng tiếng Việt có dấu và ghi rõ địa chỉ email để Tòa soạn liên hệ khi cần thiết. Tòa soạn cảm ơn và xin tiếp thu tất cả các ý kiến mang tính xây dựng của bạn đọc.
(*)
Các tin bài khác
Chuyên gia: ASEAN nên thúc đẩy ngành công nghiệp vũ trụ khu vực  (26/5/2023)  
Xin visa làm việc, học tập tại Hong Kong phải nộp lý lịch tư pháp  (26/5/2023)  
Ba Lan ký hợp tác với Mỹ để xây dựng nhà máy điện hạt nhân  (26/5/2023)  
Liên hợp quốc nối lại đàm phán về hiệp ước chấm dứt ô nhiễm nhựa  (26/5/2023)  
Mỹ: Thỏa thuận trần nợ sẽ khó làm thay đổi đáng kể cách thức chi tiêu  (26/5/2023)  
Nga tổ chức cuộc gặp 3 bên để thống nhất giải pháp về Nagorno-Karabakh  (26/5/2023)  
Biến đổi khí hậu làm tăng 30 lần nguy cơ xảy ra nắng nóng kỷ lục ở châu Á  (25/5/2023)  
Pháp sắp xét xử 19 nghi phạm liên quan vụ 39 người Việt thiệt mạng trong container  (25/5/2023)  
Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế cắt giảm hơn 1.800 nhân sự  (25/5/2023)  
Hàn Quốc xem xét khả năng viện trợ đạn dược cho Ukraine  (25/5/2023)  
TẤM GƯƠNG HCM
ĐƯA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG VÀO CUỘC SỐNG
CHUYỂN  ĐỔI SỐ
Quảng cáo Báo Bình Định
Liên hệ quảng cáo
Tuyển dụng công chức, viên chức
bidiphar
Đầu tư vào Bình Định
Công báo
 
Chính trị | Kinh tế | Xã hội | Thể thao | Pháp luật | Văn hóa - Nghệ thuật | Du lịch | Khoa học - Công nghệ | Trong nước | Thế giới | Đất nước - Con người
Góp ý - Liên hệ
Đặt Báo Bình Định làm trang chủ
Font Unicode
[ Back to top ]
Bản quyền thuộc về Báo Bình Định
Giấy phép hoạt động báo in và báo điện tử số 129/GP-BTTTT của Bộ Thông Tin và Truyền Thông cấp ngày 17.4.2023
Tổng biên tập: TRẦN THANH HẢI
Tòa soạn: 84 Phạm Hùng, TP.Quy Nhơn
Điện thoại: 0256.3821867 - 3813573 - 3818664
E-mail:baobinhdinh1@gmail.com. Website:https://baobinhdinh.vn
Chung nhan Tin Nhiem Mang